Chat hỗ trợ
Đang gửi...
  • Giao hàng toàn quốc

    Giao hàng toàn quốc

  • Thanh toán linh hoạt

    Thanh toán linh hoạt

  • Bảo hành chính hãng

    Bảo hành chính hãng

  • Lắp đặt miễn phí

    Lắp đặt miễn phí

Hotline

Hotline mua hàng: 0987557799 - 0989590606

Menu

Máy lọc không khí có lọc hết bụi bẩn trong nhà?

Máy lọc không khí có lọc hết bụi bẩn trong nhà?

Máy hút bụi, robot hút bụi có tác dụng thu gom những hạt bụi thô, kích thước lớn. Còn những hạt bụi li ti bay lơ lửng, mắt thường khó phát hiện chỉ có thể dọn sạch bằng máy lọc không khí. Bụi siêu mịn là nguyên nhân chủ yếu gây nên hàng loạt chứng bệnh nguy hiểm: viêm đường hô hấp, tim mạch, hen suyễn, viêm xoang, ung thư…

Những câu hỏi thường gặp:

1. Có nên dùng máy lọc không khí?

2. Máy lọc không khí có tốn điện không?

3. Có nên bật máy lọc không khí cả ngày?

Máy lọc không khí là thiết bị quan trọng nhất có thể đảm bảo chất lượng không khí trong nhà của bạn trở nên an toàn, thoải mái hơn. Hầu hết, các loại máy lọc không khí hiện nay đều xử lý ô nhiễm bằng công nghệ màng lọc đa lớp: Màng lọc thô, màng Carbon khử mùi, màng HEPA,...

Màng lọc HEPA được làm từ những sợi tổng hợp rất nhỏ có kích thước từ 0,2 - 2 micromet, xếp chồng lên nhau một cách ngẫu nhiên tạo thành một màng nhiều tầng. Công dụng của lớp màng này là để giúp lọc vi khuẩn, nấm mốc, bụi bẩn kích thước nhỏ.

Máy lọc không khí cao cấp như Hitachi, Coway có khả năng làm sạch 99.97% bụi siêu mịn PM 2.5 bởi bộ màng rất dày và lực hút lớn. Kết hợp với màng lọc Carbon khử mùi và màng tạo ẩm, không khí trong phòng sẽ được làm sạch tốt hơn.

LG Puricare 360 là máy lọc không khí duy nhất trên thế giới có thể lọc được bụi PM 1.0 (kích thước bằng 1/5 bụi PM 2.5). 

Kết luận

Màng HEPA quyết định trực tiếp tới hiệu quả lọc bụi bẩn của máy lọc không khí. Trước khi mua sản phẩm bạn nên tìm hiểu kỹ chất lượng của màng lọc. Máy lọc không khí và máy hút bụi nên được sử dụng đồng thời để giữ ngôi nhà sạch sẽ, trong lành nhất.

Xem ngay: Máy lọc không khí Hitachi làm sạch 99.9% bụi siêu mịn PM 2.5, vi khuẩn gây bệnh

Tư vấn

Tin tức khác